Điểm chuẩn ngành Luật Kinh tế của HLU thuộc nhóm cao so với các trường có cùng ngành đào tạo. Mức điểm lấy riêng biệt theo từng tổ hợp, mỗi tổ hợp môn khác nhau sẽ có điểm chuẩn khác nhau. Điểm chuẩn năm 2021 theo từng tổ hợp như sau: Khối A00 lấy 26.26 điểm; khối A01 có điểm chuẩn 26.9 điểm; khối C00 lấy 29.25 điểm;
Điểm chuẩn ngành Luật Kinh tế của HLU thuộc nhóm cao so với các trường có cùng ngành đào tạo. Mức điểm lấy riêng biệt theo từng tổ hợp, mỗi tổ hợp môn khác nhau sẽ có điểm chuẩn khác nhau. Điểm chuẩn năm 2021 theo từng tổ hợp như sau: Khối A00 lấy 26.26 điểm; khối A01 có điểm chuẩn 26.9 điểm; khối C00 lấy 29.25 điểm;
Luật Kinh tế là một bộ phận của pháp luật và thuộc lĩnh vực kinh tế. Các quy định của Luật Kinh tế được nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh những phát sinh trong quan hệ kinh tế (tổ chức, quản lý, tranh chấp…) của nhà nước và giữa các doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh khác nhau.
Luật Kinh tế là một phần rất quan trọng của nền kinh tế, sự ra đời của ngành này giúp đảm bảo các quy định kinh doanh và quy trình hoạt động của doanh nghiệp, trong quá trình giao thương trong và ngoài nước. Trong trường hợp có các tranh chấp xảy ra, các điều khoản trong Luật Kinh tế sẽ là cán cân công ty giúp các chủ thể kinh doanh giải quyết tranh chấp, thỏa thuận hợp đồng một cách rõ ràng.
Hiện nay, có rất nhiều bạn khi tìm hiểu về ngành Luật thương mại quốc tế không hình dung được vì không biết ngành này học về các nội dung gì.
Khi theo học ngành Luật thương mại quốc tế tại UEL, bạn sẽ được đào tạo các kiến thức cơ bản về pháp luật trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Bên cạnh đó, bạn sẽ được cung cấp kiến thức về các quy định của Hiến pháp trong việc xây dựng các quy phạm pháp luật về kinh doanh thương mại khác, cũng như các quy định của các đạo luật cụ thể điều chỉnh trực tiếp các hoạt động kinh doanh đặc biệt trong lĩnh vực quốc tế.
Thời gian đào tạo ngành Luật thương mại quốc tế tại UEL kéo dài trong 4 năm, được chia làm 8 học kỳ. Khối lượng kiến thức đào tạo toàn khóa của ngành là 130 tín chỉ.
Chương trình đào tạo ngành Luật thương mại quốc tế của UEL được xây dựng gồm 3 phần: (1) xã hội nhân văn, (2) pháp luật cơ sở và (3) phần chuyên ngành liên quan chủ yếu đến luật pháp trong lĩnh vực thương mại quốc tế.
Về mặt kiến thức, sau khi hoàn thành chương trình học, sinh viên sẽ nắm rõ được các đạo luật cụ thể điều chỉnh trực tiếp các hoạt động kinh doanh như Luật thương mại quốc tế; Luật doanh nghiệp; Luật phá sản; Luật cạnh tranh; Luật đầu tư… Các đạo luật khác có quan hệ điều chỉnh gián tiếp các hoạt động kinh doanh như Luật sở hữu trí tuệ; Luật dân sự; Luật môi trường; Luật đất đai; Luật lao động; Luật thuế… Các Nghị quyết của Quốc hội; các Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội và các văn bản dưới luật về kinh tế.
Về mặt kỹ năng, sau khi ra trường, sinh viên được đảm bảo đạt trình độ tiếng Anh tối thiểu tương đương 500 điểm TOEIC.
Cụ thể, bạn có thể tham khảo khung chương trình đào tạo của ngành Luật thương mại quốc tế tại UEL trong bảng dưới đây:
Chương trình đào tạo ngành Luật thương mại quốc tế Khóa 21 của UEL
Bên cạnh chương trình đào tạo chuẩn, tại UEL còn có chương trình đào tạo ngành Luật thương mại quốc tế chất lượng cao với nhiều lợi thế dành cho sinh viên khi theo học, cụ thể như:
– Sinh viên được tiếp cận chương trình học tiên tiến với nội dung chuyên sâu và nâng cao theo định hướng nghiên cứu gắn liền với thực tiễn;
– Sinh viên được nâng cao khả năng tiếng Anh thông qua môi trường học tập và giảng dạy sử dụng bằng tiếng Anh;
– Sinh viên được tiếp cận với phương pháp giảng dạy và học tập hiện đại, lấy người học làm trung tâm, giúp người học hoàn thiện các kỹ năng phát triển bản thân;
– Sinh viên được tiếp cận với chương trình đào tạo được thiết kế rất linh hoạt, tạo sự chủ động cho sinh viên trong việc học vượt, học ngành chính, ngành phụ và học song ngành;
– Sinh viên được củng cố các kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp thông qua các chương trình kiến tập, thực tập, tham quan tại các công ty, doanh nghiệp hàng đầu cả ở trong và ngoài nước;
– Sinh viên được thường xuyên giao lưu, tiếp xúc với các nhà quản trị xuất sắc, các doanh nhân tiêu biểu, các nhà tuyển dụng hàng đầu và các cựu sinh viên thành đạt;
– Sinh viên được học tập và sinh hoạt trong khu đô thị Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh với quy mô đầu tư hiện đại bậc nhất tại Việt Nam và trong khu vực;
– Sinh viên được cung cấp nguồn học bổng đa dạng, được trao đổi với sinh viên quốc tế và có cơ hội được đi du học tại các trường đại học hàng đầu trên thế giới.
– Ngoài ra, sinh viên còn được tham gia các chương trình liên kết quốc tế, chuyển tiếp sang học tại các trường Đại học đối tác của UEL ở Mỹ, Pháp, Anh, Úc…
Là một trong những ngành đào tạo thế mạnh của Đại học Luật Hà Nội, ngành Luật Kinh tế luôn là lựa chọn của rất nhiều thí sinh có nguyện vọng theo đuổi lĩnh vực luật pháp. Vậy ngành Luật Kinh tế là gì? Chương trình học tại HLU ra sao? Dưới đây là review chi tiết nhất về ngành Luật Kinh tế tại HLU mà teen lớp 12 có thể tham khảo.
Khi theo học ngành Luật kinh tế (Mã ngành: 7380107) của Trường Đại học Công Thương TP.HCM sẽ được trang bị kiến thức cơ bản về kinh tế học, quản trị học, logic học, xã hội học, tâm lý học, công nghệ thông tin, tiếng Anh và tiếng Anh chuyên ngành Luật kinh tế, đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp; Bên cạnh đó, sinh viên còn được cung cấp các kiến thức và kỹ năng từ cơ sở đến chuyên sâu của ngành Luật kinh tế như: Lý luận nhà nước và pháp luật, luật hiến pháp, luật dân sự và tố tụng dân sự, luật hình sự và tố tụng hình sự, luật hành chính và tố tụng hành chính, luật sở hữu trí tuệ và luật quốc tế, pháp luật thương mại, thương mại điện tử, thương mại quốc tế, doanh nghiệp, đầu tư, cạnh tranh, chứng khoán, ngân hàng, hợp đồng, kinh doanh bảo hiểm, logistics, kinh doanh bất động sản, y tế, an toàn thực phẩm, giải quyết tranh chấp kinh doanh - thương mại, lao động, đất đai. Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc ở những vị trí như: Thư ký tại văn phòng luật sư, văn phòng công chứng, văn phòng thừa phát lại, trung tâm trọng tài thương mại, các cơ quan hành chính nhà nước, tòa án, viện kiểm sát, cơ quan thi hành án; Chuyên viên pháp lý trong các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài; Tư vấn viên pháp luật; Thành lập công ty luật để cung ứng dịch vụ pháp lý; Cán bộ giảng dạy các môn học chuyên ngành luật kinh tế trong các trường cao đẳng, trung cấp.
Ngành Luật thương mại quốc tế (International Trade Law hoặc International Commercial Law) là một ngành học chuyên nghiên cứu và đào tạo về luật và các quy tắc điều chỉnh các hoạt động thương mại giữa các quốc gia với nhau. Luật thương mại quốc tế chính là cơ sở để hoạt động kinh doanh xuyên biên giới giữa các quốc gia và doanh nghiệp được diễn ra suôn sẻ.
Nói chung Luật thương mại quốc tế khá phức tạp vì luật này liên quan tới rất nhiều các ngành luật khác nhau như luật kinh doanh, luật thương mại, luật thanh toán quốc tế, luật công ty và công ước quốc tế, luật của các quốc gia… Khi hiểu được Luật thương mại quốc tế là gì, bạn sẽ dễ dàng thấy được vai trò quan trọng của ngành này trong mối quan hệ hợp tác và phát triển giữa các quốc gia, đồng thời đây cũng là yếu tố giúp nâng cao tình hữu nghị giữa các quốc gia với nhau.
Luật thương mại quốc tế sẽ điều chỉnh các hoạt động thương mại trong 2 trường hợp sau: (1) các hoạt động thương mại giữa các quốc gia với nhau và (2) các hoạt động thương mại giữa các chủ thể ở hai quốc gia khác nhau.