Sẽ xử lý nghiêm hành vi bạo hành trẻ em
Sẽ xử lý nghiêm hành vi bạo hành trẻ em
Một số con đường phát triển sự nghiệp tiềm năng bao gồm:
Trường Đại học VinUni đào tạo ngành Tâm lý học
Trên đây là những gì mà bạn cần biết về Tâm lý học hành vi trong giao tiếp. Hiểu rõ tâm lý, cử chỉ và lời nói trong giao tiếp của đối phương giúp bạn xoay chuyển tình thế. Từ đó, cuộc sống của bạn sẽ được cải thiện hơn.
Tham vấn qua tổng đài 19006295 (24/24), tham vấn trực tiếp tại văn phòng, tham vấn với dịch vụ bác sĩ tâm lý gia đình riêng theo yêu cầu
\đặt lịch hẹn với SUNNYCARE qua số thoại 028 73006848
văn phòng 57/6/1 Điện Biên Phủ, P15, Bình Thạnh, TPHCM.
Nhân vật hàng đầu của ngành Tâm lý học hành vi là J.Watson. Các luận điểm của ông là nền tảng lý luận của hệ thống Tâm lý học. Nói tới Tâm lý học hành vi, không thể không nói nhiều về những quan điểm đó.
Tuy nhiên, một mình J.Watson không thể làm nên trường phái thống trị Tâm lý học Mỹ và ảnh hưởng lớn tới sự phát triển ngành Tâm lý học thế giới suốt thế kỷ XX. Trước J.Watson đã có nhiều bậc tiền bối mà tư tưởng và kết quả thực nghiệm của họ là cơ sở trực tiếp. Và từ đó Watson xây dựng các luận điểm then chốt cho Tâm lý học hành vi.
Sau J.Watson, nhiều nhà Tâm lý học lớn khác của Mỹ đã phát triển học thuyết này. Họ đưa nó thành hệ thống Tâm lý học đa dạng và bám rễ vào mọi ngóc ngách trong đời sống xã hội. Vì vậy, nó có thể chia thành các quá trình phát triển của Tâm lý học hành vi thành 3 giai đoạn: Những cơ sở lý luận, thực nghiệm đầu tiên hình thành các luận điểm cơ bản (Thuyết hành vi cổ điển) và sự phát triển tiếp theo của Tâm lý học hành vi.
Nhân vật hàng đầu của ngành Tâm lý học hành vi là J.Watson
Hiểu rõ bản thân và người khác: Nhờ vào Tâm lý học hành vi, chúng ta có thể nhận biết được các kiểu mẫu hành vi của mình và của người khác. Từ đó xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hơn.
Tâm lý học hành vi trong giao tiếp có vai trò to lớn
Sinh viên cũng có cơ hội phát triển kiến thức liên ngành, kiến thức công nghệ số, tư duy phản biện và sáng tạo. Với kỹ năng học tập suốt đời, năng lực nghiên cứu và ý thức trách nhiệm xã hội, sinh viên sẽ dễ dàng thành công ở bất cứ đâu.
Sinh viên sẽ thực hiện chương trình thực tập hoặc dự án cuối khóa trong năm cuối nhằm tích lũy kinh nghiệm thực tiễn. Từ đó xây dựng mạng lưới và khả năng kết nối sâu sắc hơn với các doanh nghiệp và phát triển nghề nghiệp của mình.
Áp dụng Tâm lý học hành vi giao tiếp trong cuộc sống thường ngày
Trung tâm đánh giá và can thiệp tâm lý–PAIC, đứng đầu là Tiến sĩ Hoàng Minh Tố Nga –chuyên ngành trị liệu hệ thống gia đình Đại học Minnesota (Mỹ).
– Địa chỉ: 806A Âu Cơ, Phường 14, Quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh.
Từ đó, các nhà Tâm lý học xuất hiện nhu cầu cấp thiết về đối tượng, phương pháp và nguyên tắc mới. Đặc biệt là ở Mỹ, nơi mà những cách tiếp cận thực dụng trong nghiên cứu con người chiếm vai trò thống trị. Điều này được chứng minh bằng khuynh hướng chức năng. Và trọng tâm chú ý là vấn đề thích ứng của cá nhân với môi trường.
Nhưng chủ nghĩa chức năng vốn được bắt nguồn từ các quan niệm thời cổ đại về ý thức là một bản thế đặc biệt vươn tới mục đích. Nó đã bị bất lực khi giải thích nguyên nhân điều khiển hành vi con người và tạo ra những hình thức hành vi mới.
Ngay từ khi ra đời ở Đức năm 1879, Tâm lý học đã được mệnh danh là Tâm lý học nội quan. W.Wundt – người sáng lập ra ngành này, đã xác định đối tượng Tâm lý học là tổ hợp các trạng thái mà ta nghiệm thấy. Đó là các trạng thái được trực tiếp thể nghiệm trong vòng ý thức khép kín.
Sự phát triển tiếp theo của Tâm lý học nội quan đã hình thành nên Tâm lý học cấu trúc tại Mỹ. Mặt khác, do nhu cầu khắc phục sự bế tắc của Tâm lý học nội quan nên Tâm lý học chức năng đã xuất hiện. Tuy nhiên, trên thực tế, cả hai dòng này đều không tạo lập được khoa học khách quan về ý thức.
Kết quả là, những vấn đề cơ bản trong Tâm lý học trở nên mờ mịt đối với nhiều người: Đối tượng nghiên cứu (ý thức) và nguồn gốc của nó (ý thức bắt đầu từ đâu). Và phương pháp nghiên cứu (nội quan, nguyên tắc giải thích: nguyên nhân tâm lý như là chế uớc của một số hiện tượng ý thức đối với các hiện tượng khác).
chăm sóc và tư vấn tâm lý cho trẻ có độ tuổi từ 2- 10 tuổi mắc các chứng : Tự kỷ chậm nói, chậm phát triển, tăng động giảm chú ý, trẻ có khó khăn học tập…
Địa chỉ: 416/65 Dương Quảng Hàm, P.5, Q. Gò Vấp
Trong giao tiếp hằng ngày, chúng ta thường tập trung sự chú ý vào nội dung lời nói của đối phương, cho rằng đây là điều cốt lõi và then chốt của giao tiếp; nhưng lại không biết rằng giao tiếp là vấn đề vô cùng phức tạp. Lúc hai người mặt đối mặt trò chuyện, ngoài thông tin được truyền tải qua ngôn ngữ, hành động cơ thể, thì biểu cảm của chúng ta cũng vô thức truyền đạt thông tin. Các nhà tâm lý học gọi kiểu giao tiếp truyền tải thông tin qua những con đường không liên quan tới ngôn ngữ này là “giao tiếp phi ngôn ngữ.”
Người sở hữu kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ tốt chẳng những có khả năng thuyết phục mạnh mẽ hơn người sở hữu kỹ năng phi ngôn ngữ kém, mà còn dễ dàng gặt hái thành công trong nhiều tình huống xảy ra ở nơi làm việc hay trong chuyện tình cảm. Điều này cũng có nghĩa là giao tiếp phi ngôn ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong giao tiếp giữa người với người, thậm chí trong nhiều tình huống, nó còn quan trọng hơn cả những giao tiếp bằng lời nói.
Cuốn sách này tập trung vào những giải thích ở khía cạnh tâm lý học của các hành vi xuất hiện trong giao tiếp, bao gồm rất nhiều ví dụ, thí nghiệm và phân tích kết quả. Những kiến thức này được sử dụng trong nhiều khía cạnh của đời sống xã hội. Thấu hiểu và nắm vững những kiến thức tâm lý học này sẽ giúp mối quan hệ của bạn và mọi người trở nên tốt đẹp hơn.
Tâm lý học hành vi trong giao tiếp là một lĩnh vực nghiên cứu thú vị. Nó tập trung vào việc phân tích và hiểu rõ cách thức của hành vi mà chúng ta ảnh hưởng và bị ảnh hưởng trong quá trình giao tiếp. Nó giúp chúng ta khám phá những quy luật ẩn sau từng lời nói, cử chỉ, và sự tương tác xã hội. Từ đó nâng cao khả năng giao tiếp của mình hiệu quả hơn.
Trước khi tìm hiểu Tâm lý học hành vi trong giao tiếp, chúng ta cần biết Tâm lý học hành vi là gì. Tâm lý học hành vi là một trong những cố gắng lớn của ngành Tâm lý học thế giới đầu thế kỉ XX. Nó khắc phục tính chủ quan trong nghiên cứu tâm lý người thời đó. Tâm lý học hành vi ra đời là một cuộc cách mạng. Nó làm thay đổi cơ bản hệ thống quan niệm của Tâm lý học đương thời. Theo đó, đối tượng của Tâm lý học là hành vi, chứ không phải là ý thức.
Phương pháp nghiên cứu của lĩnh vực này là quan sát và thực nghiệm khách quan chứ không phải là nội quan. Trước và trong thời kỳ xuất hiện Thuyết hành vi, Tâm lý học được hiểu là khoa học về ý thức và phương pháp nghiên cứu là nội quan.
Tâm lý học hành vi là một trong những cố gắng lớn của ngành Tâm lý học thế giới đầu thế kỉ XX