Sông Hồng Chảy Qua Những Tỉnh Nào Ở Nước Ta

Sông Hồng Chảy Qua Những Tỉnh Nào Ở Nước Ta

Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển; nơi tiếp giáp với biển được gọi là cửa sông. Trong một vài trường hợp, sông chảy ngầm xuống đất hoặc khô hoàn toàn trước khi chúng chảy đến một vực nước khác. Các con sông nhỏ cũng có thể được gọi bằng nhiều tên khác nhau như suối, sông nhánh hay rạch. Không có một chuẩn nào để gọi tên gọi cho các yếu tố địa lý như sông, suối,[1] mặc dù ở một số quốc gia, cộng đồng thì người ta gọi dòng chảy là sông, rạch tùy thuộc vào kích thước của nó.

Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển; nơi tiếp giáp với biển được gọi là cửa sông. Trong một vài trường hợp, sông chảy ngầm xuống đất hoặc khô hoàn toàn trước khi chúng chảy đến một vực nước khác. Các con sông nhỏ cũng có thể được gọi bằng nhiều tên khác nhau như suối, sông nhánh hay rạch. Không có một chuẩn nào để gọi tên gọi cho các yếu tố địa lý như sông, suối,[1] mặc dù ở một số quốc gia, cộng đồng thì người ta gọi dòng chảy là sông, rạch tùy thuộc vào kích thước của nó.

Sông nào nước ta là nơi hội tụ cả 6 dòng sông?

Đây là một dòng sông đặc biệt, nơi hội tụ của 6 dòng sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Thầy và sông Thái Bình.

- Sông: là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng.

- Hệ thống sông: là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).

- Sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Cửu Long,...

* Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam:

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước:

+ Việt Nam có 2360 con sông dài trên 10km; trung bình 20km đường bờ biển gặp 1 cửa sông.

- Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính là tây bắc – đông nam và vòng cung

- Sông ngòi nước ta chia 2 mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt:

+ Mùa lũ trùng với mùa mưa (mùa hạ), chiếm khoảng 70–80% tổng lượng nước cả năm.

+ Mùa cạn trùng với mùa khô (mùa đông), chiếm 20 – 30% tổng lượng nước cả năm.

- Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn: tổng lượng phù sa hàng năm khoảng 200 triệu tấn.

* Những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi nước ta:

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, sông ngòi nhiều nước giàu phù sa cung cấp nguồn nước dồi dào cho sinh hoạt và sản xuất.

+ Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn, bồi đắp nên các đồng bằng phù sa màu mỡ

=> thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là canh tác cây lúa.

+ Sông ngòi nước ta có giá trị thủy điện lớn (hệ thống sông Hồng, sông Đồng Nai…)

+ Phát triển du lịch (du lịch sông nước ở Nam Bộ)

+ Phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

+ Chế độ nước sông có sự phân hóa rõ – rệt giữa mùa lũ và mùa cạn => mùa cạn nước sông dâng cao có thể gây lũ lụt, ngập úng; mùa cạn thiếu nước, khô hạn ở một số nơi.

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc => chi phí xây dựng cầu phà rất lớn.

+ Hiện nay nhiều con sông đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.