Trong thời gian vừa qua chúng ta cũng đã đươc biết nhiều hơn về nước Đức và GSC cũng đã có nhiều bài viết về du học tại các trường đại học tại Đức, nhưng chưa đề cập nhiều đến các chương trình học sau đại học tại Đức. Nhân ngày hôm qua có một số cuộc gọi của các bạn sinh viên trao đổi với bên trung tâm GSC muốn hỏi về việc học lấy bằng thạc sĩ tại Đức. Ngày hôm nay ad sẽ gửi tới các sinh viên một bài viết đề cập đến vấn đề các bạn quan tâm để các bạn tiện tham khảo nhé!
Trong thời gian vừa qua chúng ta cũng đã đươc biết nhiều hơn về nước Đức và GSC cũng đã có nhiều bài viết về du học tại các trường đại học tại Đức, nhưng chưa đề cập nhiều đến các chương trình học sau đại học tại Đức. Nhân ngày hôm qua có một số cuộc gọi của các bạn sinh viên trao đổi với bên trung tâm GSC muốn hỏi về việc học lấy bằng thạc sĩ tại Đức. Ngày hôm nay ad sẽ gửi tới các sinh viên một bài viết đề cập đến vấn đề các bạn quan tâm để các bạn tiện tham khảo nhé!
Trường hợp này sẽ xảy ra 2 phương án sau:
Đức nằm trong trái tim của châu Âu, là nơi giao thoa của nhiều nên văn hóa nên người dân có lối sống rất văn minh. Họ luôn tôn trọng sự riêng tư, bình đẳng của mỗi cá nhân. Tuy nhiên họ cũng thân thiện, sẵn lòng giúp đỡ nếu người khác gặp khó khăn.
Thực tế, Đức là đất nước rất an toàn, tỷ lệ phạm tội thấp. Bạn có thể yên tâm dạo bộ hàng đêm mà không lo sợ gặp vấn đề gì.
Điều quan trọng nhất nhiều người Việt Nam muốn định cư ở Đức có lẽ là chế độ bảo hiểm và an sinh xã hội. Mặc dù mỗi tháng người dân phải trích từ thu nhập để đóng thuế khá cao (khoảng trên 25%), nhưng đổi lại họ được miễn phí khám chữa bệnh, trợ cấp thất nghiệp lên đến 2 năm. Mức trợ cấp thất nghiệp này thừa đủ chi trả sinh hoạt hàng ngày.
Sau khi về hưu, người già nhận được đến 75% thu nhập thực tế trước khi nghỉ, đảm bảo cuộc sống và du lịch khắp thế giới. Nếu so sánh mức chi du lịch của người cao tuổi Đức so với các quốc gia khác, họ luôn đứng số 1.
Để đủ điều kiện học cao học ở Đức bạn cần chú ý các tiêu chuẩn sau:
Du học Đức sau đại học không dành cho tất cả mọi người. Với cá nhân mình chỉ có một số trường hợp sau nên học master ở Đức:
Nếu có ý định du học Đức bậc thạc sĩ bạn cần chuẩn bị chi phí tương tự như du học bậc đại học. Tuy nhiên sẽ không cần chứng minh tài chính nếu bạn tìm được học bổng cao học Đức.
a) Tham gia và đỗ Kỳ thi THPT Quốc gia với các bài thi độc lập: Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ và một bài thi tổ hợp tự chọn phù hợp (tổ hợp Khoa học Tự nhiên: Vật lý, Hóa học, Sinh học hay tổ hợp Khoa học Xã hội: Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Công dân). Bài thi ngoại ngữ là bắt buộc, không được dùng các chứng chỉ IELTS, TOEFL hay GOETHE-ZERTIFIKAT để thay thế.
b) Tại Kỳ thi THPT Quốc gia phải đạt điểm trung bình 6 môn từ 6,5 điểm; không môn nào dưới 4 điểm
c) Trúng tuyển vào Hệ đào tạo Đại học Chính quy tại một Trường Đại học Việt Nam.
Các em học sinh lưu ý, khối ngành mình chọn chính là ngành học ở Đức. Tuy vậy, sang Đức nếu học thấy không hợp có thể xin chuyển sau.
a) chuyển thẳng vào năm thứ nhất một Trường Đại học trong cùng nhóm Ngành
b) chuyển vào Dự bị Đại học và không bị giới hạn nhóm Ngành.
Xem thêm: Dự bị đại học Studienkolleg là gì? Điều kiện học dự bị đại học ở Đức
Có một số trường dự bị Đức tổ chức kỳ thi ngay tại Hà Nội, bạn có thể truy cập trang thông tin của DAAD để tham khảo thông tin từng đợt nhé: https://www.daad-vietnam.vn/vi/hoc-tap-va-nghien-cuu-tai-duc/hoc-tap-tai-duc/truong-du-bi-dai-hoc/
Một số trường hợp khác ngoài 2 nhóm trên các bạn tìm thông tin trong bài viết này của mình nhé: Toàn tập điều kiện du học đại học Đức từ 2024.
Nếu có bằng B1 sang Đức bạn sẽ nhập học dự bị đại học luôn. Tuy vậy, từ năm 2021 Đại sứ quán Đức chấp nhận trường hợp các bạn có bằng A2, đăng ký thêm 1 khoá tiếng B1 tại Đức. Sau khi có bằng B1 các bạn sẽ học dự bị đại học ở Đức. Các loại chứng chỉ tiếng Đức được chấp thuận bạn xem ở bài này.
Khác biệt và văn hóa là điều ai cũng phải trải qua. Có nhiều cú shock về văn hóa nhưng mình sẽ điểm lại vài câu chuyện thú vị bên dưới đây thôi:
Người Đức rất lười tắm: Ở Đức khí hậu lạnh và khô, vì thế họ ít khi tắm. Nếu mùa hè phải 2-3 ngày họ mới tắm 1 lần. Còn mùa đông thậm chí là 1 vài tuần. Mặc dù thế dân Đức khá chăm dùng nước hoa nên cũng không nặng mùi lắm. Nếu bạn là người chăm tắm thì cũng cố làm quen. Còn nếu đi thuê nhà cũng hạn chế tắm như họ nhé, vì tắm nhiều cũng bị đánh thuế xử lý nước thải ra môi trường đấy.
Họ cũng tiết kiệm và chi li: người Đức nổi tiếng với sự tiết kiệm. Họ không tiêu xài hoang phí như nhiều người lầm tưởng, mặc dù họ có thu nhập khá cao.
Người dân Đức khá thân thiện: Nhiều khi mới gặp, chúng ta sẽ nghĩ họ là người lạnh lùng, khó gần. Vậy nhưng không hẳn thế, họ khá dễ mến, chỉ hơi khó tính trong công việc thôi.
Không có vòi xịt đít trong toilet: Phòng vệ sinh của người Việt Nam thường có vòi xịt đít (cái này du nhập từ Pháp và được cải tiến từ Nhật). Nhưng ở Đức họ chỉ dùng giấy vệ sinh. Không chỗ nào thiết kế có chiếc vòi này. Vì vậy bạn nên tập dùng giấy trước cho quen nhé.
Người Đức thích sự yên tĩnh: Không ồn ào với những tiếng Karaoke hàng ngày hay tiếng nói to ồn ào. Nếu bạn muốn party hay hát hò, hãy chú ý đến cách âm hoặc tìm một nơi xa khu dân cư nhé.
Còn nhiều nữa nhưng mình sẽ tổng hợp ở các lần tiếp theo ^^.
Sống xa gia đình ở Đức bạn sẽ luôn thấy cô đơn, nhất là trong thời gian đầu. Cô đơn vì không có bạn, không có bố mẹ, anh chị em, xa người yêu, v.v…
Lời khuyên: Gọi điện video call về cho gia đình hàng ngày nếu được. Làm cho bản thân bận bịu hơn bằng cách học và ra ngoài khám phá thành phố nơi mình ở. Hoặc tìm các nhóm bạn người nước ngoài để chơi chung.
Thông tin du học THPT tại Đức miễn phí là hoàn toàn SAI. Tổng chi phí hàng năm để học THPT ở Đức vào khoảng 20,000 – 40,000 Euro. Chi phí này bao gồm ăn ở, học phí, một số hoạt động dã ngoại của trường. Gia đình thực sự có điều kiện mới nên cân nhắc theo chương trình này.
Vẫn biết đa số gia đình cho con đi du học đức ở mức tầm trung, điều kiện tài chính không phải dư thừa. Các bạn hiểu được điều đó rất tốt nhưng cũng tránh việc đi làm thêm quá nhiều. Sau mỗi buổi làm việc, các bạn sẽ rất mệt mỏi, không còn sức để học bài. Chưa kể kiếm được tiền tiêu cũng ham, dễ khiến cho chểnh mảng học tập. Nhiều sinh viên đã bị kéo dài thời gian học 2-3 năm vì nợ môn quá nhiều.
Phần này là quan điểm cá nhân của Duy nên các bạn có thể đồng tình hoặc không. Là cái nhìn của mình trên số lượng lớn sinh viên đang ở Đức hiện nay.
Khi mới đi Đức, tân sinh viên sẽ có 1 năm học dự bị đại học tại Đức. Trong thời gian này, các bạn sẽ học thêm tiếng để đạt B2/C1 và các môn kiến thức nền. Đây cũng là cơ hội để các bạn đánh giá lại khả năng học tập của mình. Nếu thấy quá khó có thể chuyển sang học nghề để tiết kiệm thời gian. Còn nếu vẫn theo được và hiểu bài thì tiếp tục học, tránh lãng phí thời gian. Với các bạn học lực giỏi ở Việt Nam hãy chăm chỉ và kiên trì hơn một chút, thành công chỉ cách các bạn 2 chữ CỐ GẮNG mà thôi