Trong quá trình học và làm việc ngành Xét nghiệm Y học có nền tảng tiếng Anh sẽ là một lợi thế rất lớn. Ngành Xét nghiệm Y học tiếng Anh là gì? Bí kíp để thành thạo tiếng Anh chuyên ngành Kỹ thuật Xét nghiệm Y học như thế nào? Bạn đọc cùng đón đọc bài viết dưới đây để có thêm nhiều thông tin ngành Xét nghiệm Y học.
Trong quá trình học và làm việc ngành Xét nghiệm Y học có nền tảng tiếng Anh sẽ là một lợi thế rất lớn. Ngành Xét nghiệm Y học tiếng Anh là gì? Bí kíp để thành thạo tiếng Anh chuyên ngành Kỹ thuật Xét nghiệm Y học như thế nào? Bạn đọc cùng đón đọc bài viết dưới đây để có thêm nhiều thông tin ngành Xét nghiệm Y học.
Kỹ thuật Xét nghiệm Y học tiếng Anh là Laboratory Medicine Technique.
Một số những từ vựng tiếng Anh được sử dụng phổ biến trong ngành Xét nghiệm Y học như:
Dù là theo học ngành gì việc có nền tảng tiếng Anh sẽ có vai trò vô cùng quan trọng và đặc biệt trong lĩnh vực Y tế hay ngành Kỹ thuật Xét nghiệm Y học cũng vậy.
Tiếng Anh là ngôn ngữ chung để truyền đạt thông tin và tiếp cận kiến thức mới nhất từ các tài liệu nước ngoài, bởi vậy đòi hỏi người học cần hiểu tài liệu tiếng Anh, sử dụng tốt thuật ngữ Y tế và giao tiếp tiếng Anh một các hiệu quả nhất với những Bác sĩ, chuyên gia Y tế, đồng nghiệp.
Ngay từ khi học tập trên giảng đường sinh viên đã thường xuyên tiếp xúc với sách giáo trình, bài giảng hoặc các tài liệu nghiên cứu bằng tiếng Anh. Nên việc hiểu và áp dụng tài liệu vào thực tế sẽ giúp sinh viên nắm vững được cơ sở lý thuyết, kỹ thuật trong ngành Kỹ thuật Xét nghiệm Y học.
Ngoài ra sau khi tốt nghiệp và làm việc tại các cơ sở Y tế, phòng xét nghiệm những Kỹ thuật viên Xét nghiệm Y học sẽ có lúc cần giao tiếp, trao đổi thông tin với Bác sĩ hoặc những chuyên gia khác nên việc có vốn từ vựng tiếng Anh giúp cho quá trình truyền đạt thông tin một cách chính xác và hiệu quả, đồng thời đảm bảo sự hiểu nhất quán và chính xác trong quá trình làm việc.
Có thể thấy rằng việc trau dồi kiến thức và kỹ năng tiếng Anh là điều vô cùng quan trọng ngay từ khi học đến lúc ra trường đi làm cũng cần liên tục học hỏi, tích lũy vốn từ vựng, tình huống giao tiếp cơ bản ngành Xét nghiệm.
Có nền tảng kiến thức tiếng Anh ngành Xét nghiệm sẽ giúp các bạn cập nhật thêm các kiến thức mới
Hiện nay tiếng Anh là một trong số những môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo Đại học, Cao đẳng Kỹ thuật Xét nghiệm Y học.
Để học tốt tiếng Anh ngành Xét nghiệm Y học, sinh viên có thực hiện cách phổ biến được như:
Lựa chọn cơ sở đào tạo ngành Kỹ thuật Xét nghiệm Y học là cách để học và rèn luyện môn tiếng Anh
Điều quan trọng nhất là cần phải lựa chọn cho bản thân một ngôi trường đào tạo ngành Kỹ thuật Xét nghiệm Y học uy tín, chất lượng.
Trong thời gian gần đây thí sinh có xu hướng lựa chọn học hệ Cao đẳng bởi phương thức xét tuyển đơn giản, thời gian đào tạo ngắn, mức học phí phù hợp, chương trình đào tạo chú trọng thực hành… Một trong những cơ sở nổi tiếng về việc đào tạo, rèn luyện tiếng Anh cho sinh viên phải kể đến là trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn.
Trường thiết kế chương trình đào tạo Kỹ thuật Xét nghiệm Y học chú trọng thực hành kiến thức của sinh viên, đồng thời tạo nhiều sân chơi, những giờ học ngoại khóa để sinh viên dễ nắm bắt kiến thức, kỹ năng ngành nghề.
Đặc biệt trường xây dựng đội ngũ giảng viên tâm huyết với nghề, trong đó, đội ngũ giảng viên cơ hữu, giảng viên thỉnh giảng có bậc hàm từ Thạc sĩ, Tiến sĩ, Phó giáo sư chuyên ngành nội khoa, ngoại khoa, nhiều bác sĩ chuyên khoa cấp 1, 2 dày dặn kinh nghiệm, đã và đang công tác tại các bệnh viện lớn tại TP. HCM.
Có thể thấy rằng Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn sẽ là một sự lựa chọn không tồi cho bạn nếu bạn chưa biết nên chọn học Cao đẳng Kỹ thuật Phục hồi chức năng tại khu vực TPHCM ở đâu tốt nhất hiện nay.
Như vậy, trên đây bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin để bạn giải đáp được câu hỏi Kỹ thuật Xét nghiệm Y học tiếng Anh là gì? Cùng với chia sẻ về một số từ vựng về tiếng Anh chuyên ngành và bí kíp để thành thạo tiếng Anh chuyên ngành Kỹ thuật Xét nghiệm Y học, hy vọng thông tin này bổ ích cho những bạn trẻ đã và đang và sẽ theo đuổi ước mơ trở thành một Kỹ thuật viên giỏi.
Ngành thú y là ngành học đào tạo kỹ năng chuyên môn để chẩn đoán, phòng trị bệnh, các thao tác trong thí nghiệm về vật nuôi. Giúp người học biết sử dụng các loại thuốc, hóa chất, dược phẩm, vắc xin để phòng bệnh cho chúng.
Các chuyên ngành của trường đại học y dược bao gồm:
- kỹ thuật hình ảnh y học: Medical imaging techniques
- kỹ thuật phục hình răng: Dental restoration techniques
- kỹ thuật phục hồi chức năng: Rehabilitation techniques
- kỹ thuật xét nghiệm y học: Medical testing techniques
- răng hàm mặt: Dentomaxillofacial
- Y học cổ truyền: Traditional medicine
- y học dự phòng: Preventive medicine
- y tế cộng đồng: public health
Ngành Y khoa hiện nay đang là ngành học nhận được nhiều sự quan tâm, ngưỡng mộ không chỉ đối với các bạn trẻ mà còn với các bậc phụ huynh. Bởi sứ mệnh cứu người, đây là một trong những ngành có điểm xét tuyển khá cao hằng năm. Vậy ngành Y khoa thì học ở đâu, thi những tổ hợp môn gì hay có những cơ hội nghề nghiệp nào khi tốt nghiệp, hãy cùng Hướng nghiệp GPO giải đáp những thắc mắc về ngành nghề này nhé.
1. Giới thiệu chung về ngành Y khoa
Ngành Y khoa (Mã ngành: 7720101) hay còn gọi là ngành Y đa khoa, là ngành học đào tạo những bác sĩ đa khoa điều trị các bệnh mãn và cấp tính, đưa ra các biện pháp phòng bệnh, hướng dẫn phục hồi sức khỏe và kê thuốc cho bệnh nhân. Sinh viên tốt nghiệp là những người có y đức, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cơ bản về y học để xác định, đề xuất và tham gia giải quyết các vấn đề sức khoẻ cá nhân và cộng đồng.
2. Các trường đào tạo ngành Y khoa
Hiện nay, trên cả nước ta có rất nhiều cơ sở đào tạo khối ngành này nhằm tạo thêm nhiều cơ hội cho các thí sinh được lựa chọn trường phù hợp với mình. Dưới đây là danh sách các trường đào tạo ngành Y đa khoa:
• Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương • Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội • Đại học Y Hà Nội • Đại học Y Dược Thái Bình • Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên • Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội • Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam • Đại học Y Dược Hải Phòng
• Đại học Y Dược - Đại học Huế • Đại học Phan Châu Trinh • Đại học Dân lập Duy Tân • Đại học Y khoa Vinh • Khoa Y Dược - Đại học Đà Nẵng • Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng • Đại học Tây Nguyên • Đại học Buôn Ma Thuột
• Đại học Trà Vinh • Khoa Y - Đại học Quốc gia TP. HCM • Đại học Y Dược TP. HCM • Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch • Đại học Nguyễn Tất Thành • Đại học Y Dược Cần Thơ • Đại học Nam Cần Thơ • Đại học Tân Tạo • Đại học Võ Trường Toản • Đại học Quốc tế Hồng Bàng
3. Các khối xét tuyển ngành Y khoa
• B00: Toán – Hóa – Sinh • A16: Toán – Khoa học tự nhiên – Ngữ văn • D90: Toán – Khoa học tự nhiên – Tiếng Anh • D08: Toán – Sinh học – Tiếng Anh
4. Chương trình đào tạo ngành Y khoa
Di truyền học- Sinh học phân tử
Các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 1
Các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 2
Thực tập Điều dưỡng (Skill lab + Bệnh viện)
Dinh dưỡng - Vệ sinh AT thực phẩm
Phương pháp nghiên cứu Khoa học
SK môi trường và SK nghề nghiệp
Dịch tễ học và Dịch tễ ứng dụng
Tổ chức và quản lý y tế - y tế quốc gia
Chấn thương chỉnh hình, Phục hồi chức năng
5. Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp
Học ngành Y khoa là bạn đã tự tạo ra cơ hội việc làm ngay trong tầm tay của chính mình. Sau khi tốt nghiệp, bạn có thể làm việc tại các vị trí như:
• Làm tại Bộ y tế, các bệnh viện từ tuyến huyện lên tới trung ương; • Khám và chữa bệnh thông thường trong phạm vi quy định của phân tuyến kỹ thuật; • Trợ giúp Bác sỹ trong khám, chữa bệnh và thực hiện các kỹ thuật chăm sóc người bệnh tại Trạm Y tế; • Phát hiện và xử trí ban đầu một số bệnh cấp cứu và các vết thương thông thường; • Tham gia sơ cứu các tai nạn và thảm họa xảy ra tại địa phương; • Làm việc tại các trung tâm y tế, y tế dự phòng; hướng dẫn nhân dân sử dụng thuốc an toàn, hợp lý; • Tham gia vào công tác cứu chữa người bệnh, tham khám bệnh nhân thuộc các vùng sâu vùng xa trong các dịp thiện nguyện; • Tham gia các hoạt động chuyên môn, tư vấn và cung cấp các dịch vụ về sức khỏe sinh sản và Dân số - Kế hoạch hóa gia đình; • Hướng dẫn và tư vấn cho nhân dân thực hiện vệ sinh phòng bệnh; • Chăm sóc và hướng dẫn phục hồi chức năng cho người bị tàn tật, thương tật tại cộng đồng trong các trung tâm phục hồi kỹ năng; • Mở phòng khám đa khoa riêng; • Giảng dạy nghiên cứu tại các trường đại học cao đẳng có đào tạo ngành Y khoa.
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng bạn đã có thông tin về ngành Y khoa. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Các chuyên ngành của trường đại học y dược bao gồm:
- kỹ thuật hình ảnh y học: Medical imaging techniques
- kỹ thuật phục hình răng: Dental restoration techniques
- kỹ thuật phục hồi chức năng: Rehabilitation techniques
- kỹ thuật xét nghiệm y học: Medical testing techniques
- răng hàm mặt: Dentomaxillofacial
- Y học cổ truyền: Traditional medicine
- y học dự phòng: Preventive medicine
- y tế cộng đồng: public health