Hoạt động kinh doanh dịch vụ đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là một hoạt động kinh doanh có tính chất nhạy cảm. Vì vậy, đây là ngành nghề kinh doanh có điều kiện và phải được Bộ Lao động - Thương binh và xã hội cấp phép mới đủ điều kiện hoạt động. Để tạo điều kiện cho những doanh nghiệp đang có nhu cầu kinh doanh ngành nghề này công ty Luật Thành đô giới thiệu điều kiện và thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu lao động.
Hoạt động kinh doanh dịch vụ đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là một hoạt động kinh doanh có tính chất nhạy cảm. Vì vậy, đây là ngành nghề kinh doanh có điều kiện và phải được Bộ Lao động - Thương binh và xã hội cấp phép mới đủ điều kiện hoạt động. Để tạo điều kiện cho những doanh nghiệp đang có nhu cầu kinh doanh ngành nghề này công ty Luật Thành đô giới thiệu điều kiện và thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu lao động.
Trên đây là nội dung tư vấn pháp lý của Luật Việt An liên quan đến trường hợp người nước ngoài làm việc không có giấy phép lao động tại Việt Nam mà chúng tôi nhận được từ khách hàng. Quý khách có thắc mắc hoặc có nhu cầu hỗ trợ dịch vụ pháp lý về Giấy phép lao động, xin vui lòng liên hệ Luật Việt An để được hỗ trợ tốt nhất.
Người sử dụng lao động nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua dịch vụ bưu chính hoặc nộp hồ sơ qua dịch vụ công trực tuyến (nếu có) tới Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (Cục Việc làm) hoặc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi người lao động nước ngoài dự kiến làm việc trước ít nhất 10 ngày, kể từ ngày người lao động nước ngoài bắt đầu làm việc.
Theo Điều 8 của Nghị định 152/2020/NĐ-CP, được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 70/2023/NĐ-CP, những đối tượng sau đây không phải làm thủ tục xác nhận người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động nhưng phải báo cáo với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi người lao động nước ngoài dự kiến làm việc:
Người sử dụng lao động báo cáo với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi người lao động nước ngoài dự kiến làm việc thông tin: họ và tên, tuổi, quốc tịch, số hộ chiếu, tên người sử dụng lao động nước ngoài, ngày bắt đầu và ngày kết thúc làm việc trước ít nhất 3 ngày, kể từ ngày người lao động nước ngoài dự kiến bắt đầu làm việc tại Việt Nam.
Giấy phép lao động là một trong những điều kiện để người lao động nước ngoài làm việc hợp pháp tại Việt Nam theo Điều 151 Bộ Luật lao động năm 2019. Thời hạn của giấy phép lao động tối đa là 02 năm, trường hợp gia hạn thì chỉ được gia hạn một lần với thời hạn tối đa là 02 năm.
Để được cấp giấy phép lao động, người lao động cần tiến hành thủ tục xin Giấy phép lao động theo trình tự thủ tục được quy định tại Nghị định 152/2020/NĐ-CP, được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 70/2023/NĐ-CP.
Trừ các trường hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động theo Điều 154 Bộ luật lao động 2019 thì tất cả các trường hợp người lao động nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam đều phải xin giấy phép lao động.
Doanh nghiệp chuẩn bị một bộ hồ sơ gồm các tài liệu nêu trên và nộp tới Cục Quản lý lao động ngoài nước thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét cấp Giấy phép cho doanh nghiệp sau khi lấy ý kiến của một trong những người có thẩm quyền:
- Thủ trưởng cơ quan ra quyết định thành lập hoặc đề nghị Thủ tướng Chính phủ thành lập đối với doanh nghiệp nhà nước
- Người ra quyết định thành lập đối với doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở.
Sau khi hoàn tất thủ tục xử lý hồ sơ và lấy ý kiến, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét cấp Giấy phép cho doanh nghiệp.
Trường hợp không cấp Giấy phép, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phải trả lời và nêu rõ lý do bằng văn bản cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp được cấp Giấy phép phải nộp lệ phí. Doanh nghiệp nộp lệ phí tại thời điểm nhận Giấy phép
Trên đây là toàn bộ tư vấn của Luật Thành Đô về điều kiện và thủ tục cấp giấy phép đưa người Việt Nam đi lao động tại nước ngoài. Nếu còn gặp khó khăn hay có những vướng mắc cần giải đáp quý khách vui lòng gọi điện tới số hotline: 0919089888 để được hỗ trợ tốt nhất.
- Đủ 18 tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm làm việc; có đủ sức khỏe theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế;
- Không phải là người đang trong thời gian chấp hành hình phạt hoặc chưa được xoá án tích hoặc đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc pháp luật Việt Nam.
- Có văn bản chấp thuận nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài trừ những trường hợp không phải xác định nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài.
Giấy phép lao động là loại giấy tờ pháp lý cho phép người lao động mang quốc tịch nước ngoài được làm việc một cách hợp pháp tại Việt Nam. Hiện nay, tình trạng người lao động nước ngoài vào Việt Nam làm việc “bất hợp pháp” không có giấy phép lao động diễn ra ngày càng phổ biến. Sau đây, Luật Việt An sẽ cung cấp những quy định pháp luật liên quan đến người nước ngoài làm việc không có giấy phép lao động tại Việt Nam.
Những trường hợp không phải xin giấy phép lao động được quy định tại Điều 154 Bộ luật lao động 2019. Phần lớn các trường hợp được miễn nằm ngoài khu vực kinh tế tư nhân. Hơn nữa một số đối tượng cũng phải thực hiện một số thủ tục pháp lý nhất định để vào Việt Nam nên không cần phải có giấy phép lao động nhằm giảm bớt thủ tục hành chính trong lĩnh vực này.
Tuy không phải làm thủ tục xin giấy phép lao động nhưng những đối tượng này lưu ý vẫn cần tiến hành thủ tục xin xác nhận người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động hoặc thủ tục báo cáo với cơ quan nhà nước. Nếu không thực hiện thủ tục này, đặc biệt là trong các doanh nghiệp, mức phạt hành chính vẫn sẽ được áp dụng tương tự với trường hợp không có giấy phép lao động hợp pháp tại Việt Nam,
Theo Điều 153 Bộ luật lao động 2019, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không có giấy phép lao động sẽ bị buộc xuất cảnh hoặc trục xuất theo quy định của pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam. Người sử dụng lao động sử dụng người lao động nước ngoài làm việc cho mình mà không có giấy phép lao động thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Như vậy, khi người lao động nước ngoài làm việc không có giấy phép lao động thì cả người lao động và người sử dụng lao động đều có thể bị xử phạt. Cụ thể:
Theo Khoản 3 Điều 32 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không có giấy phép lao động hoặc sử dụng giấy phép lao động đã hết hiệu lực thì bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng.
Ngoài ra, người lao động không có giấy phép lao động còn có thể bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là trục xuất người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh. Đây là hình phạt nghiêm khắc hơn rất nhiều so với mức phạt tiền hành chính ở trên.
Theo Khoản 4 Điều 32 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, người sử dụng lao động có hành vi sử dụng lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam mà không có giấy phép lao động hoặc sử dụng người lao động nước ngoài có giấy phép lao động đã hết hạn thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo một trong các mức sau đây: