Dòng Sông Quê Anh Dòng Sông Quê Em Thu Hiền Trung Đức Thu Hiền

Dòng Sông Quê Anh Dòng Sông Quê Em Thu Hiền Trung Đức Thu Hiền

Mỗi lần nhắc đến sông Hương, không ít người đã phải thổn thức trước vẻ đẹp dịu dàng, dòng chạy nhẹ nhàng của con sông trong vùng đất cố đô xưa. Vẻ đẹp của sông Hương không chỉ là biểu tượng lâu đời của xứ Huế mà còn là niềm tự hào của người dân nơi đây. Cùng Bamboo Airways khám phá xem sông Hương có gì đặc biệt nhé!

Mỗi lần nhắc đến sông Hương, không ít người đã phải thổn thức trước vẻ đẹp dịu dàng, dòng chạy nhẹ nhàng của con sông trong vùng đất cố đô xưa. Vẻ đẹp của sông Hương không chỉ là biểu tượng lâu đời của xứ Huế mà còn là niềm tự hào của người dân nơi đây. Cùng Bamboo Airways khám phá xem sông Hương có gì đặc biệt nhé!

Sông Cái Nha Trang, biểu tượng của sự bình dị, yên ả

Sông Cái Nha Trang là con sông lớn nhất của tỉnh Khánh Hòa với độ dài 79km. Sông còn có các tên gọi khác là sông Phú Lộc hay sông Cù. Sông Cái bắt nguồn từ hòn Gia Lê, chảy qua địa phận các huyện Khánh Vĩnh, Diên Khánh và thành phố Nha Trang rồi đổ về Cửa Lớn (Đại Cù Huân).

Hiện nay, sông Cái đang là điểm tham quan thú vị cho các những khách ưa khám phá vẻ đẹp đồng quê bình dị, hoang sơ. Dọc theo hai bờ sông Cái, bạn sẽ được tham quan những làng nghề truyền thống, ghé qua những căn nhà cổ hàng trăm năm.

Địa chỉ, đường đến bến tàu du lịch trên sông Cái

Muốn tìm bến tàu du lịch trên sông Cái, bạn cần đi qua cầu Xóm Bóng. Tiếp theo, bạn theo đường đi vào khu tắm bùn khoáng khoảng vài trăm mét. Sau đó bạn rẽ trái, hỏi thăm người dân địa phương để được chỉ dẫn.

Bến tàu du lịch sông Cái Nha Trang nằm giữa các xưởng đóng tàu và điểm thu mua hải sản. Bạn sẽ di chuyển bằng ghe hướng về hướng biển - đi vòng qua 2 cây cầu Trần Phú và Xóm Bóng. Bến tàu tấp nập nằm ngay dưới chân tháp Bà. Hàng trăm con tàu được neo tại đây, sẵn sàng cho những hành trình khám phá của bạn.

Từ trên tàu, bạn sẽ được chiêm ngưỡng những xóm làng yên ả, thanh bình, nép mình bên sông. Hương hoa cau và hương lúa mới như hòa vào làn gió mát, đưa bạn về những miền ký ức xa xưa, nơi có những nếp nhà xưa ngói phủ rêu xanh im vắng.

Tàu sẽ ghé bên cồn đất nổi giữa sông để bạn được thưởng thức nước dừa ngọt mát. Bên cạnh đó, bạn sẽ được chủ vườn hướng dẫn tự tay hái những trái cây ngọt lành như ổi, xoài, cam, mận,... tại đây.

Đi dọc bờ nước lợ, du khách còn được tham quan lồng nuôi cá chình trên sông. Tại đây, bạn sẽ có trải nghiệm "về quê" với những chiếc vó, lờ, hom bắt cá, những nhịp cầu gỗ, con đò nhỏ mộc mạc, nguyên sơ,... Vì vậy, bạn đừng bỏ lỡ địa điểm check in Nha Trang cực đẹp này nhé.

Hành trình tiếp theo, tàu cập bến thôn Phú Vinh, xã Vĩnh Thạnh. Du khách sẽ đi xuyên qua những bờ tre xanh mát mắt, ghé thăm những ngôi nhà cổ có tuổi đời gần 200 năm.

Đặc biệt, trong hành trình khám phá sông Cái Nha Trang, bạn còn được đi xe ngựa, ghé thăm các làng nghề ven sông. Đó là làng gốm Lư Cấm của xã Ngọc Hiệp, làng nghề dệt chiếu cói Ngọc Hội của xã Vĩnh Ngọc,...

Sau khi thăm thú những cảnh đẹp bên sông, bạn hãy lên tàu để kịp quay về đón ánh hoàng hôn lộng lẫy trên sông với vẻ đẹp yên bình và lãng mạn.

Vẻ đẹp trong tác phẩm văn học khác

Ngoài ra sông Hương còn xuất hiện trong những tác phẩm văn học khác như: “Tiếng hát sông Hương”- Tố Hữu, bài thơ “Sông Hương” – Nguyễn Khoa Điềm… Dù cho xuất hiện trong tác phẩm văn học nào đi nữa thì hình ảnh sông Hương vẫn luôn đẹp và khiến cho khách tứ phương nhắc nhở nhau rằng hãy đến Huế rồi thăm dòng sông Hương. Đôi nét về sông Hương giúp du khách thấy được hình ảnh sông Hương không chỉ được lưu giữ bởi sắc màu của những ánh đèn. Mà còn được ghi dấu trong tiềm thức mỗi du khách khi đặt chân đến đây bởi vẻ đẹp của nó. Còn chần chờ gì nữa hãy cùng Bamboo Airways viết tiếp những kỷ niệm trong hành trình khám phá Việt Nam bạn nhé!

Nhắc đến Nha Trang, người ta thường nghĩ đến những bãi biển, hòn đảo đẹp. Ít ai biết, sông Cái Nha Trang cũng là một điểm đến hấp dẫn đối với những du khách ưa khám phá văn hóa địa phương. Một ngày tham quan sông Cái sẽ giúp bạn phần nào hiểu hơn về đời sống, con người nơi đây.

Sông Cái Nha Trang nổi tiếng với vẻ đẹp hiền hòa, thơ mộng. Từ cửa biển Đại Cù Huân cầu Xóm Bóng, đi ngược dòng sông Cái, bạn sẽ thấy một dáng vẻ khác của Nha Trang, đó là sự yên ả, thanh bình.

Gợi ý lịch trình tour sông Cái Nha Trang cho bạn tham khảo

Đến với tour du lịch Sông Cái Nha Trang bạn sẽ được ngắm nhìn hàng trăm con tàu thong thả nghỉ ngơi sau những ngày đánh bắt hay lao xao chuẩn bị cho những hải trình mới. Những cụm đá rải rác đó đây như những hòn non bộ xinh xắn, miếu thờ thần Nam Hải nằm trên một cụm đá ở giữa hai cây cầu, gọi là Hòn Miếu. Đó là những địa điểm trên sẽ nằm trong Tour Du Lịch Sông Cái Nha Trang

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc hay yêu cầu nào, bạn có thể liên hệ với bộ phận chăm sóc khách hàng của Findtour qua số điện thoại 079.6567.998 hoặc gửi email về địa chỉ: [email protected]. Hãy để Findtour giúp bạn có một kỳ nghỉ tuyệt vời và tiết kiệm tại Nha Trang!

Xem thêm: Thành cổ Diên Khánh, di tích lịch sử lâu đời tại Khánh Hoà

Khám phá vẻ đẹp sông Cái Nha Trang bằng tàu

Lựa chọn du lịch bằng tàu, hành trình khám phá sông Cái Nha Trang của bạn sẽ trở nên trọn vẹn hơn cả. Đứng trên tàu, bạn sẽ được chiêm ngưỡng toàn cảnh dòng sông Cái bao quanh thành phố biển Nha Trang. Khung cảnh này tạo nên một bức tranh sơn thủy hữu tình hấp dẫn du khách.

Vẻ đẹp của sông Hương trong văn học

Với tất cả vẻ đẹp ấy sông Hương đã là nguồn cảm hứng cho không ít nhà văn, nhà thơ sáng tác ra những tác phẩm để đời.

Vẻ đẹp của sông Hương qua tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”

Bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong số những tác phẩm xuất sắc lấy vẻ đẹp sông Hương làm nguồn cảm hứng. Ở thượng nguồn dòng chảy sông Hương là “bản trường ca của rừng già” “rầm rộ dưới bóng cây đại ngàn”, “mãnh liệt qua những ghềnh thác”... Sông Hương còn được ví như “cô gái Di - gan”: phóng khoáng đầy man dại, tâm hồn tự do, trong sáng. Ở một góc nhìn khác, tác giả miêu tả sông Hương mang sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ như “người mẹ phù sa của vùng văn hóa xứ sở”. Trước khi đi chảy vào Huế, sông Hương có nhịp chảy chậm rãi, “mềm như tấm lụa”. Và sau khi vào lòng Huế sông Hương không còn chảy cuồn cuộn như ở thượng nguồn mà trôi thật chậm như một mặt hồ, mang đến một vẻ đẹp cổ xưa dân dã và yên tĩnh mang lại cho người ta cảm giác yên bình. Khi từ biệt Huế để chảy ra biển, dòng sông đẹp như một người con gái lưu luyến, thủy chung từ biệt người yêu.  Sông Hương còn là dòng sông văn hóa, một “nhân chứng” lịch sử khi chứng kiến biết bao giai đoạn thay đổi và phát triển nơi đây. Sông Hương như một công dân có ý thức và trách nhiệm với đất nước: “biết hiến đời mình để làm nên chiến công”,... và là một “người con gái anh hùng”, cùng gắn bó qua nhiều cuộc chiến đấu anh hùng ở Huế từ thời kì trung đại, đến cách mạng tháng Tám, ...