Hệ thống thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ được phát triển dựa trên hệ thống thuế quan (HS) của Hội đồng Hợp tác Hải quan, một cơ quan liên chính phủ đặt tại Bruxen. Mức thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ có khả năng biến đổi và được thông báo mỗi năm.
Hệ thống thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ được phát triển dựa trên hệ thống thuế quan (HS) của Hội đồng Hợp tác Hải quan, một cơ quan liên chính phủ đặt tại Bruxen. Mức thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ có khả năng biến đổi và được thông báo mỗi năm.
Đối với hàng hóa nhập khẩu áp dụng hạn ngạch thuế quan gồm một số mặt hàng thuộc các nhóm hàng 04.07, 17.01, 24.01, 25.01, thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt trong hạn ngạch là mức thuế suất quy định tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ban hành kèm theo Nghị định 118/2022/NĐ-CP.
Danh mục và lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu hàng năm theo quy định của Bộ Công Thương và mức thuế suất thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch áp dụng theo quy định tại Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan của Chính phủ tại thời điểm nhập khẩu.
Việt Nam, là một thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), được hưởng mức thuế tối huệ quốc (MFN) khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Mức thuế MFN nằm trong khoảng từ dưới 1% đến gần 40%, trong đó hầu hết các mặt hàng chịu mức thuế từ 2% đến 7%. Hàng dệt may và giày dép thường chịu mức thuế cao hơn.
Ngoài ra, Việt Nam cũng là một trong những nước thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Theo hiệp định này, thuế suất xuất khẩu ưu đãi dự kiến giảm dần từ 8,3% năm 2022 xuống còn 3,6% vào năm 2027.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng mức thuế cụ thể có thể thay đổi tùy thuộc vào loại hàng hóa và các điều khoản thương mại cụ thể. Để biết thông tin chính xác nhất, bạn nên tham khảo Biểu thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ mới nhất hoặc liên hệ với cơ quan thương mại địa phương
Ngoài các loại Thuế cần nắm khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ, nhà xuất khẩu cần nắm thêm các loại Phí và Phụ phí đặc thù tại thị trường Hoa Kỳ tại mục 2:
Phí và phụ phí vận tải biển theo tuyến, khu vực đặc thù
Ngoài ra bạn có thể nhận báo giá cước vận chuyển giá tốt tại Châu Mỹ, đây là thị trường thế mạnh tại Eimskip, sẽ có được mức giá cạnh tranh nhất trên thị trường.
Địa chỉ: Số 96 Cao Thắng, Phường 4, Quận 3, TP.HCM
Hotline mobile: 091 922 6984 (Mr. Long)
Camnangxnk-logistics.net thuộc bản quyền Cty TNHH DV XNK THUẬN PHÁT
Điện thoại: 0978392436 Email: [email protected] Địa chỉ: E6 Đường số 19, Khu phố 2, Phường Bình An, Quận 2, HCM
Trong năm 2023, những hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc về Việt Nam thì sẽ áp dụng biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt nào? – Trí Nhân (Sóc Trăng).
Ngày 30/12/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định 118/2022/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 30/12/2022 quy định về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2022 – 2027 (thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt áp dụng sau đây gọi là thuế suất ACFTA).
Thuế theo trị giá: Phần lớn các loại thuế quan tại Hoa Kỳ được tính dựa trên tỷ lệ phần trăm của giá trị giao dịch hàng hóa nhập khẩu.
Thuế theo trọng lượng hoặc khối lượng: Các mặt hàng chủ yếu là nông sản và hàng sơ chế thường phải chịu thuế dựa trên trọng lượng hoặc khối lượng. Loại thuế này chiếm khoảng 12% số dòng thuế trong biểu thuế HTS của Hoa Kỳ.
Thuế gộp: Một số mặt hàng, thường là hàng nông sản, phải chịu cả thuế dựa trên giá trị và thuế dựa trên số lượng.
Thuế theo hạn ngạch: Còn có một số loại hàng hóa khác phải chịu thuế hạn ngạch. Hàng hóa nhập khẩu nằm trong phạm vi hạn ngạch cho phép được hưởng mức thuế thấp hơn, trong khi hàng nhập vượt quá hạn ngạch phải chịu mức thuế cao hơn nhiều và có thể bị cấm nhập khẩu. Mức thuế MFN năm 2002 áp dụng đối với số lượng trong hạn ngạch bình quân là 9%, trong khi mức thuế đối với số lượng vượt hạn ngạch trung bình là 53%. Thuế hạn ngạch hiện nay đang được áp dụng với thịt bò, các sản phẩm sữa, đường và các sản phẩm đường.
Thuế theo thời vụ: Mức thuế đối với một số loại nông sản có thể thay đổi theo thời điểm nhập khẩu vào Hoa Kỳ trong năm.
Thuế leo thang: Một đặc điểm khác của hệ thống thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ là áp dụng thuế suất tăng dần, tức là mặt hàng càng được chế biến sâu thì thuế suất nhập khẩu càng cao.
Hàng hóa nhập khẩu được áp dụng thuế suất ACFTA phải đáp ứng đủ 03 điều kiện được quy định tại Điều 4 Nghị định 118/2022/NĐ-CP cụ thể:
(1) Thuộc Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ban hành kèm theo Nghị định 118/2022/NĐ-CP;
(2) Được nhập khẩu từ các nước là thành viên của Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc, bao gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ sau:
- Bru-nây Đa-rút-xa-lam, ký hiệu là BN;
- Vương quốc Cam-pu-chia, ký hiệu là KH;
- Cộng hoà In-đô-nê-xi-a, ký hiệu là ID;
- Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, ký hiệu là LA;
- Cộng hòa Liên bang Mi-an-ma, ký hiệu là MM;
- Cộng hòa Phi-líp-pin, ký hiệu là PH;
- Cộng hoà Xinh-ga-po, ký hiệu là SG;
- Vương quốc Thái Lan, ký hiệu là TH;
- Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ký hiệu là CN;
(3) Đáp ứng các quy định về xuất xứ hàng hóa (bao gồm cả quy định về vận chuyển trực tiếp) và có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu E hoặc có chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định của Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc và quy định hiện hành của pháp luật.
Biểu thuế nhập khẩu 2023: Việt Nam - ASEAN - Trung Quốc (Ảnh minh họa - Nguồn từ Internet)
Mức thuế tối huệ quốc (MFN) hay còn gọi là mức thuế dành cho các nước có quan hệ thương mại bình thường (NTR): được áp dụng cho các nước thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và các nước chưa là thành viên WTO nhưng đã ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ, ví dụ như Việt Nam. Mức thuế MFN nằm trong khoảng từ dưới 1% đến gần 40%, với phần lớn các mặt hàng chịu mức thuế từ 2% đến 7%. Hàng dệt may và giày dép thường chịu mức thuế cao hơn. Mức thuế MFN theo giá trị trung bình khoảng 4%. Mức thuế MFN được ghi trong cột “General” của cột 1 trong biểu thuế nhập khẩu (HTS) của Hoa Kỳ.
Mức thuế phi tối huệ quốc (non-MFN) được áp dụng cho những nước chưa là thành viên WTO và chưa ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ như Lào, Cuba, Bắc Triều Tiên. Thuế suất non-MFN nằm trong khoảng từ 20% đến 110%, cao hơn nhiều so với thuế suất MFN. Mức thuế non-MFN được ghi trong cột 2 của biểu thuế HTS của Hoa Kỳ.
Mức thuế áp dụng với Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA): Hàng hóa nhập khẩu từ Canada và Mexico được miễn thuế nhập khẩu hoặc được hưởng thuế suất ưu đãi thấp hơn mức thuế MFN. Ví dụ, mức thuế MFN năm 2004 áp dụng chung với dưa chuột chế biến là 9,6%, nhưng nếu nhập khẩu từ Canada hoặc Mexico thì được miễn thuế. Thuế suất ưu đãi đối với hàng nhập từ Canada và Mexico được ghi ở cột “Special” của cột 1 trong biểu thuế HTS, trong đó (CA) là ký hiệu dành cho Canada và (MX) là ký hiệu dành cho Mexico.
Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2022 - 2027 được ban hành kèm theo Nghị định 118/2022/NĐ-CP. Trong đó, theo hướng dẫn tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 3 Nghị định 118/2022/NĐ-CP, các cột và ký hiệu của Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt được hiểu như sau:
- Cột “Mã hàng” và cột “Mô tả hàng hóa” tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ban hành kèm theo Nghị định này được được xây dựng trên cơ sở Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam và chi tiết theo cấp mã 8 số hoặc 10 số.
Nếu Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam được sửa đổi, bổ sung, người khai hải quan kê khai mô tả, mã hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu sửa đổi, bổ sung và áp dụng thuế suất của mã hàng hoá được sửa đổi, bổ sung quy định tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ban hành kèm theo Nghị định 118/2022/NĐ-CP.
- Cột “Thuế suất ACFTA (%)”: Thuế suất áp dụng từ ngày 30/12/2022 đến ngày 31/12/2027.
- Ký hiệu “*”: Hàng hóa nhập khẩu không được hưởng thuế suất ACFTA tại thời điểm tương ứng.
- Cột “Nước không được hưởng ưu đãi”: Những mặt hàng nhập khẩu từ nước có thể hiện ký hiệu tên nước (được quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định 118/2022/NĐ-CP) không được áp dụng thuế suất ACFTA quy định tại Nghị định 118/2022/NĐ-CP.