Bác Hồ Mất Nằm Ở Đâu

Bác Hồ Mất Nằm Ở Đâu

Bạn đang có dự định thăm Lăng Bác nhưng chưa biết Lăng Bác nằm ở đâu, giờ mở cửa, lịch thăm Lăng Bác như thế nào?

Bạn đang có dự định thăm Lăng Bác nhưng chưa biết Lăng Bác nằm ở đâu, giờ mở cửa, lịch thăm Lăng Bác như thế nào?

Các địa điểm không nên bỏ lỡ trong Lăng Bác

Bảo tàng Hồ Chí Minh được nằm ở phía sau Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, trên mảnh đất Ba Đình lịch sử, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945.

Ao cá Bác Hồ có diện tích 3.320 m², chiều sâu 3 m, có nhiều loài cá được thả tại đây. Ao cá Bác Hồ hiện có 20 loài cá sinh sống, chủ yếu là cá chép, chép vàng, cá mè…

Tuy nhiên, đông đảo nhất vẫn là cá rô phi với số lượng khoảng 2.000 con. Ao còn có một số loài cá đặc biệt như cá vền, cá chày đất, cá nheo, cá lăng chấm,…

Nhà sàn của Bác được thiết kế đơn sơ và giản dị. Nơi đây đã trở thành biểu tượng của phong cách và đạo đức Hồ Chí Minh, để lại ấn tượng sâu sắc trong hàng chục triệu trái tim đã từng đến thăm nơi đây.

Đường Xoài là con đường mà Bác hay đi bách bộ sau những giờ làm việc căng thẳng và để tập thể dục buổi sáng.

Trong bài “Theo chân Bác” của nhà thơ Tố Hữu đã viết:

Đường Xoài, hoa trắng nắng đu đưa”

Chùa Một Cột (quận Ba Đình – Hà Nội) nằm ngay gần Bảo tàng Hồ Chí Minh, cùng với Khuê Văn Các, Chùa Một Cột là một trong những di tích lịch sử văn hóa lâu đời, là biểu tượng của Thủ đô Hà Nội.

Với những thông tin chia sẻ về “Lịch thăm Lăng Bác – Địa chỉ Lăng Bác nằm ở đâu?” hy vọng các bạn sẽ có một chuyến đi Lăng Bác thật ý nghĩa và vui vẻ.

Sài Gòn cổ xưa được thành lập từ năm 1623, nhưng tới năm 1698, Chúa Nguyễn mới cử Thống soái Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược đất Phương Nam, khai sinh ra thành phố Sài Gòn. Năm 1911, Sài Gòn là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại ra đi tìm đường cứu nước, khi đất nước thống nhất, Quốc Hội khoá VI họp ngày 2.7.1976 đã chính thức đổi tên Sài Gòn là thành phố Hồ Chí Minh .

Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố trẻ, với hơn 300 năm hình thành và phát triển, thành phố có rất nhiều công trình kiến trúc cổ, nhiều di tích và hệ thống bảo tàng phong phú.

Với vị trí địa lýthuận lợi, Sài Gòn – nơi một thời được mệnh danh là "Hòn ngọc Viễn Đông" đã là trung tâm thương mại và là nơi hội tụ của nhiều dân tộc anh em, mỗi dân tộc có tín ngưỡng, sắc thái văn hoá riêng góp phần tạo nên một nền văn hoá đa dạng. Đặc trưng văn hoá của vùng đất này là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống dân tộc với những nét văn hoá phương Bắc, phương Tây, góp phần hình thành lối sống, tính cách con người Sài Gòn. Đó là những con người thẳng thắn, bộc trực, phóng khoáng, có bản lĩnh, năng động, dám nghĩ, dám làm .

Năng động và sáng tạo, Thành phố Hồ Chí Minh luôn đi đầu cả nước trong các phong trào xã hội, nơi đầu tiên trong cả nước được công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục trung học.

Với vai trò đầu tàu trong đa giác chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá - du lịch, giáo dục - khoa học kỹ thuật - y tế lớn của cả nước.

Trong tương lai, thành phố sẽ phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, có cơ cấu công nông nghiệp hiện đại, có văn hoá khoa học tiên tiến, một thành phố văn minh hiện đại có tầm cỡ ở khu vực Đông Nam Á.

Lọ muối này có giá đắt gấp hơn 50 lần so với muối Hảo Hảo và có nhiều công dụng tuyệt vời.

Muối là một loại gia vị không thể thiếu khi nấu ăn và thường có giá rẻ bèo. Trên thị trường, những loại muối trắng được bán nhiều tại các chợ truyền thống, cửa hàng hay siêu thị chỉ với mức giá vài nghìn đồng cho 1 kg. Ngay cả muối hồng Himalaya, loại muối gây xôn xao trên thị trường trong những năm gần đây cũng chỉ có giá khoảng gần 100.000 đồng/kg. Ngoài ra, muối Hảo Hảo, loại muối được nhiều người ưa chuộng, cũng chỉ có giá chưa đến 20.000 đồng/lọ 120 gram (theo Shopee).

Tuy nhiên, có một loại muối đắt hơn gấp nhiều lần so với cả muối Hảo Hảo và muối hồng Himalaya.

Muối tre Hàn Quốc có giá đắt hơn nhiều so với các loại muối khác. Ảnh: Amazon

Loại muối đặc biệt và siêu đắt đỏ này là muối tre. Đây là một loại muối nổi tiếng của Hàn Quốc. Sở dĩ loại muối này có tên là muối tre là vì người ta đổ muối biển vào trong ống tre để nướng. Đến khi tre bị cháy, những hương vị và chất khoáng của tre sẽ cùng hòa với muối giúp bổ sung, tăng hàm lượng khoáng chất.

Trên thị trường, loại muối tre cao cấp của Hàn Quốc có giá lên tới 747.000 đồng/lọ trọng lượng 90 gram (tương ứng với khoảng 8,3 triệu đồng/kg). Thậm chí, ở Mỹ, theo Business Insider, mỗi lọ muối tre cao cấp nhất (240 gram) có giá lên tới hơn 100 USD (gần 2,5 triệu đồng). Đây được coi là loại muối đắt nhất trên thế giới hiện nay.

Câu hỏi đặt ra rằng, vì sao muối tre Hàn Quốc lại có giá đắt như như thế?

Vì sao muối tre Hàn Quốc lại có giá đắt đỏ?

Người Hàn Quốc cho muối biển vào các ống tre và nung nóng tới 9 lần để làm ra muối tre. Ảnh: BI

Nguyên nhân hóa ra là do muối tre được làm với quy trình công phu, cầu kỳ với nhiều lợi ích to lớn. Cụ thể, để làm ra muối tre, người Hàn Quốc cho muối biển tự nhiên vào trong các ống tre đã trưởng thành (ít nhất là từ 3 năm tuổi trở lên).

Sau đó, các ống tre sẽ được bín kín lại bằng đất sét màu vàng (loại đất đặc biệt dùng để làm gốm ở một vùng nông thôn ở Hàn Quốc) và được người làm muối đem nung lần đầu tiên trong lửa với nhiệt độ từ 600 – 800 độ C. Sở dĩ người ta cho muối vào ống tre và đem nung trên lửa là để cho hương vị của tre và các khoáng chất cùng hòa với muối để thành một khối và làm các chất khoáng có trong đó cân bằng với nhau.

Sau đó, người ta tiếp tục lấy muối từ ống tre đã nung cháy cho vào ống tre khác để nung trong những lần tiếp theo, với nhiệt độ dao động từ 1.300 – 1.500 độ C. Sau 9 lần nung nóng ở nhiệt độ cao trong các ống tre, muối này đã tan chảy hoàn toàn và bị thay đổi màu sắc. Hỗn hợp này sẽ được đổ vào khuôn để đông đặc trong khoảng vài ngày. Đến khi đó, muối tre sẽ trông giống như đá. Chúng được bẻ ra bằng tay và đóng gói mang đi bán.

Sau 9 lần được nung nóng, muối tre sẽ tạo thành một khối cứng rắn. Người làm muối sẽ đập và nghiền nhỏ những khối muối này. Ảnh: BI

Trên thực tế, muối tre càng được nung nóng nhiều lần thì sẽ có giá càng đắt đỏ. Chẳng hạn, trên thị trường, muối tre nung một lần có màu trắng được bán với giá trên dưới 1 triệu đồng/kg. Tuy nhiên, với loại muối nung 9 lần có màu tím tự nhiên thì sẽ có giá bán cao nhất lên tới 8,3 triệu đồng/kg.

Theo các chuyên gia, điều khiến muối tre có giá đắt như vậy là vì quy trình để làm ra loại muối này sử dụng nhiều lao động. Trong đó, hầu hết mọi việc đều được thực hiện thủ công, từ việc cho muối biển vào ống tre, cho đến khi đập và nghiền những khối muối rắn. Để làm ra loại muối tre cao cấp có màu tím bằng cách nung nóng tới 9 lần phải mất tới 40 – 45 ngày.

Ngoài ra, một lý do quan trọng khiến muối tre có giá đắt đỏ gấp hàng chục, thậm chí hàng trăm lần so với các loại muối khác. Đó là người Hàn Quốc tin rằng muối tre có thể cải thiện việc tiêu hóa, sức khỏe răng miệng, chăm sóc da, có đặc tính chống viêm và chống ung thư.

Muối tre đã có từ khoảng 1.000 năm trước ở Hàn Quốc. Loại muối này ban đầu được sử dụng trong y học cổ truyền của người Hàn Quốc, khi có thể giúp hỗ trợ phòng và điều trị nhiều bệnh khác nhau. Ngoài ra, muối tre Hàn Quốc còn được sử dụng để ăn hằng ngày giống như một loại gia vị.

Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, muối tre Hàn Quốc có thành phần đậm đặc khoáng chất, giàu sắt, kali, canxi so với muối biển thông thường. Mặc dù các nhà khoa học vẫn chưa chứng minh chính xác được về những lợi ích đối với sức khỏe, nhưng nhiều người tin rằng ăn muối tre giúp con người cải thiện khả năng miễn dịch và trao đổi chất.